LỜI THỀ SÔNG NÚIĐinh Văn Tiến HùngLênh đênh ba phần tư cuộc đời trong kiếp sống bon chen, danh lợi phù vân vẫn chưa trả xong món nợ thê nhi cơm áo, khi bừng tỉnh c̣n trắng đôi tay. Quá nửa đời người bèo dạt mây trôi, lang thang đất khách quê người, nếm bao mùi tân khổ, thân chưa thỏa mộng sông hồ, chí chưa vẹn t́nh sông núi. Chợt nhớ câu Cổ nhân bỉnh chúc. Dưới ánh đèn mờ lần dở trang sử xưa nước Việt, mong t́m lại gương xưa tích cũ của bao vị anh hùng nữ kiệt, để soi rọi bản thân nêu gương hậu thế. Hăy xem ḱa phận gái má đào, bà Trưng, bà Triệu nêu cao ngọn cờ chính nghĩa. C̣n bà Triệu đă khẳng khái lời thề trước đầu voi ra trận: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá ḱnh ở biển Đông, quét sạch cơi bờ, để cứu dân tộc ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời, cúi đầu khom lưng để làm t́ thiếp người ta". Hay trẻ mà không thể tham gia quốc sự, bực tức tay bóp nát trái cam như Trần Quốc Toản thật hiếm thay. Già mà c̣n dẻo dai đầy đảm lực can trường như lăo tướng Lư Thường Kiệt cũng không nhiều. Trước ba quân thế giắc dữ dằn, lời thơ khai pháo vẫn c̣n vọng vang trên ḍng Như Nguyệt: Nam quốc sơn hà Nam Đế cư, Đảm lược đầy hào khí coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, không hề lay chuyển trước bả lợi danh - Trần B́nh Trọng khi bị bắt, Thoát Hoan thấy người tài giỏi muốn dụ hàng, hứa cho làm Vương đất Bắc, ông lớn tiếng quát rằng: "Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm Vương đất Bắc". Rồi Thượng tướng Trần Quang Khải sau khi phá tan giặc, trước khí thế dâng cao của quân sĩ, mở tiệc khao quân tại Thăng Long thành, hứng khởi ngâm bài thơ đầy hào khí: ![]() Đoạt sáo Chương Dương độ, Vâng! Non nước này đă trải ngh́n thu mà vẫn vững như bàn thạch, dù trải qua bao nhiêu giặc xâm lăng quấy phá, chính Thánh Tông Thượng Hoàng đă hạ bút khẳng định qua hai câu thơ bất hủ: Xă tắc lưỡng hồi lao thạch mă Rồi như Đại Tướng Phạm Ngũ Lăo văn vơ song toàn, điều quân có kỷ cương, đăi tướng như người nhà, xử với quân sĩ t́nh phụ tử chi binh, nên đánh đâu thắng đó, thường hay ngâm thơ cảm khái:
Hoành sáo giang sơn cáp kỷ thu Đặng Dung, một dơng tướng nhà Trần cùng con hết ḷng giúp nước, sự nghiệp không thành, bị bắt vào tay giặc, đă tuẫn tiết để giữ trọn khí phách, ông để lại bài thơ thuật hoài ghi nỗi ḷng ḿnh: Thế sự du du nại lăo hà Nhưng nổi bật nhất là danh tướng văn vơ song toàn, đă hai lần đại phá quân Nguyên làm rạng ngời trang sử Việt, vang lừng khắp Đông Tây kim cổ: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Trước thế giặc mạnh vua Trần Nhân Tông ngỏ ư muốn cầu ḥa để cứu muôn dân, nhưng Hưng Đạo Vương khẳng khái tâu rằng: "Bệ hạ nói câu ấy th́ thiệt nhân đức, nhưng mà tôn miếu,xă tắc thế nào? Nếu bệ hạ muốn hàng xin hăy chém đầu tôi trước rồi hăy hàng sau". Vua quan nghe lời khí tiết, vững ḷng tin tưởng, tướng sĩ hăng say, Hưng Đạo Vương liền truyền hịch khích lệ ba quân: "Nay các ngươi trông thấy chủ nhục mà không biết hổ, trông thấy quốc sỉ mà không biết thẹn, thân làm tướng mà phải hầu giặc mà không biết tức, tai nghe nhạc để hiến ngụy sứ mà không biết căm, hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, vui thú về vườn ruộng, quyến luyến về vợ con, nghĩ lợi riêng mà quên việc nước, hoặc mê săn bắn mà quên việc binh, thích rượu ngon hoặc mê tiếng hát . Nếu có giặc đến th́ cựa gà trống sao cho đâm thủng áo giáp, mẹo cờ bạc sao cho dụng nổi quân mưu, dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, thân ấy ngh́n vàng khôn chuộc, vả lại vợ bừu con díu, ước mong trăm sự nghĩ sao, tiền của đâu mà mua được đầu giặc, chó săn ấy sao mà địch nổi quân thù, chén rượu ngon không làm cho địch say chết, tiếng hát hay không làm cho địch điếc tai ... Hịch vừa truyền xong, Hưng Đạo Vương kéo đại quân tiến lên ngăn giặc, khi băng qua ḍng sông Hóa, chỉ xuống mà thề: "Trận này không phá xong giặc Nguyên, th́ không trở về ḍng sông này nữa". Nghe lời thề trung liệt quả cảm, tướng sĩ nức ḷng xông lên quyết chiến, nên sau hai trận đại chiến, quân Nguyên với trên 70 vạn quân bị phá tan tành không c̣n manh giáp, để măi ngàn sau c̣n lưu danh những chiến công hiển hách: Vân Đồn, Bạch Đằng, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp... cùng các danh tướng Phạm Ngũ Lăo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần B́nh Trọng, Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản, Nguyễn Khoái... Nối tiếp, Lê Lợi xuất thân từ áo vải Lam Sơn, là người cương trực nuôi chí lớn, hay giúp người nghèo, phất cờ khởi nghĩa thu phục được ḷng dân, văn nhân nghĩa sĩ theo pḥ rất đông. Quân Minh sợ trước uy thế mỗi ngày lớn mạnh của Lê Lợi chiêu dụ quy hàng sẽ cho l àm quan to cùng nhiều bổng lộc,. Nhưng ông không chịu khuất phục và khẳng khái cự tuyệt rằng: "Làm trai sinh ra ở trên đời nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chứ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người". Ông được tướng sĩ mến phục, nhiều nhân tài xả thân trợ giúp, như Lê Lai đă mặc long bào, liều ḿnh xông ra tiền quân chết thay Lê Lợi . Như Nguyễn Trăi theo chân cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt, giải về Kim Lăng, đến ải Nam Quan, ông đă quay về khi nghe lời cha trối dạy: "Con phải quay về mà trả thù cho cha, rửa nhục cho nước, chứ đi theo khóc lóc mà làm ǵ?" Quay về, Nguyễn Trăi t́m đến giúp Lê Lợi, trở thành quân sư nổi tiếng, suốt trong 10 năm đă bày nhiều mưu kế cho B́nh Định Vương dẹp tan giặc Minh, xây dựng một giang sơn hùng mạnh. Ông đă lưu lại một áng văn kiệt tác B́nh Ngô Đại Cáo phản ảnh được hài băo của một vị minh quân, cùng khí tiết của một dũng tướng mưu lược và cũng trở thành kim chỉ nam cho chiến lược thu phục nhân tâm. Ngày nay mỗi lần đi học lại B́nh Ngô Đại Cáo, ta vẫn c̣n thấy hào khí của tiền nhân bừng bừng nổi dậy trong tim, như hai câu đầy nghĩa khí và nhân đạo: Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân mà thay cường bạo. Xin trích một vài đoạn để cùng nhau luận cổ suy kim :
Từng nghe Người xưa nói rằng: một ngày không đọc được một trang sách, soi gương thấy thẹn. Ngày nay càng đọc xuyên suốt qua ḍng lịch sử tổ tiên, càng thấy ḷng ḿnh hổ thẹn. Biết bao câu nói, lời thề tràn đây hào khí, c̣n ghi lại qua những áng thơ văn, mà mỗi lần đọc lại, chúng ta thấy t́nh tự quê hương bừng bừng nổi dậy, tràn qua buồng ngực, con tim, len đầy mạch máu của mỗi con dân nước Việt. C̣n trời, c̣n nước, c̣n non, Dù cho sông cạn núi ṃn LỜI THỀ SÔNG NÚI vẫn c̣n khắc ghi. Đinh Văn Tiến Hùng |