BA MƯƠI NĂM HỘI NGỘ:CHIẾN TRANH VIỆT NAM, LÂM BÙI, VÀ TÔITôi biết rất ít về cha tôi. Thực ra, vài năm về trước, tôi chưa bao giờ thấy một bức ảnh cuả cha tôi, và tôi cũng không có một di vật nào để gợi nhớ đến ông. Khi lớn lên, người ta nói với tôi là ông đã tham dự Đệ Nhị thế Chiến. Ông đẵ chết khi tôi còn rất bé. Ở dại học, chiến tranh Việt Nam đã chiếm phần lớn trí óc cuả tất cả thanh niên. Những người trẻ dều bị chiến tranh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, và thật không may mắn quốc gia đẵ bị phân đôi. Tôi có vấn đề với cả hai phiá cuả cuộc xung đột. Tôi không phải đầu quân và ở lại trường học. Đầu quân không có nghĩa gì, nhưng dường như cũng không đúng khi để người khác phục vụ khi tôi không phải làm. Mọi người về phiá gia đình cuả mẹ tôi thường theo tiếng gọi cuả tổ quốc, kể cả mẹ tôi. Bà là một trung sĩ Thuỷ Quân Lục Chiến, và đã hãnh diện về điều đó. Khi chiến tranh chấm dứt, tôi bị xúc động và xấu hổ về sự đối sử đáng trách đối với các quân nhân trở vế. Truyền thông và những hình ảnh quân nhân Hoa Kỳ cuả Hollywood không tệ hại bằng sự thiếu sót cuả chính phủ trong việc giúp đỡ những vết thương tinh thần và thể xác. Trải qua nhiều thập niên, người ta chỉ nhớ đến họ khi nhìn thấy những người không may mắn trên góc phố hay ở cơ quan. Nhiều cuộc đời bị gãy đổ khi họ trở về nhà, vi hầu hết người Mỹ chỉ chú ý đến đời sống cuả riêng họ. Dường như quá nhiều người đã chọn sự quên lãng, thay vì vinh danh những quân nhân và giúp đỡ họ hàn gắn vết thương.
Sau chiến tranh Việt Nam nhiều thập niên, tôi đã khám phá rằng cha tôi là một Đại Úy Lục Quân cuả Sư Đoàn xe tăng lội nước ở Phi Luật Tân - Okinawa. Tôi biết rằng, từ đó, ông đã bị những nỗi kinh hoàng ảnh hưởng nặng nề, mà ông đã sống và thấy trên những bãi biển điạ ngục này. Người ta nói ông trở về nhà như một con người khác. Ông đã chết vì nghiện rượu vào tuổi 42. Cách đây ít năm, qua việc làm ăn, một con người khác đã bước vào đời tôi. Tôi ngưỡng mộ lòng thành thật, và hăng say làm việc và, trên tất cả, lòng mong muốn giúp đỡ những người khác. Lòng mong muốn này đến từ lòng cảm kích đối với những người đã phục vụ và chết trong trận chiến tại quốc gia cuả ông cho tự do. Tất cả những điều này, tôi nghĩ, một người, là một quân nhân Việt Nam đã không để cho những người Hoa Kỳ quên những ngưòi bạn Hoa Kỳ cuả ông, đã từng chiến đấu bên cạnh những chiến binh Việt Nam và Hoa Kỳ cho sự tự do cuả quê hương ông, và sau đó đã trở thành một công dân Mỹ. Tôi đã khám phá ra rằng, Lâm Bùi, là một người chiến đấu cho tự do và một Đại Uý Lục Quân như cha cuả tôi. Ông cũng đã thấy sự xầu xa nhất cuả chiến tranh. Ông đã phục vụ và đã chỉ huy. Không giống cha tôi, ông Lâm đã không trở về nhà. Ông đã trở thành một người tỵ nạn. Ông đã là một người vượt biển bằng thuyền mà chúng ta đã biết trước đây. Đối diện với nghịch cảnh, ông đã vượt qua và được Phòng Thương Mại Phoenix công nhận là người thắng giải the Overcoming Adversity Award Winner in Phoenix' Small Businessperson of the Year. Ông vẫn còn nhớ ơn sâu sắc đối với tất cả những người Hoa Kỳ đã phục vụ, và nhất là những người đã chọn sự hy sinh tối hậu. Người ta công nhận những người đàn ông và phụ nữ can đảm phục vụ trong lần xung đột này quá ít. Ông ta đã quyết định rằng họ không thể và sẽ không bị lãng quên. Vì thế, ông Lâm đã trở nên lực hướng dẫn trong việc xây dựng Đài Kỷ Niệm Việt Nam tại Arizona - Đài Kỷ Niệm cuả Tiểu Bang đối với Cựu Chiến Binh Tham Chiến tại Việt Nam đầu tiên cuả Hoa Kỳ. Hôm nay, cảm súc còn là nhu cầu để đến với nhau và hàn gắn vết thưong. Giờ đây là thời điểm vinh danh tất cả những ai đã từng phục vụ. Hàn gắn vết thương hôm nay có nghĩa ôm lấy phẩm giá cuả quá khứ. Giống ông Lâm, tôi muốn cám ơn tất cả những người đã từng phục vụ trong chiến tranh Việt Nam. Tôi muốn cám ơn những người đã nghe theo tiếng gọi cuả quê hương. Khi tôi kể câu chuyện cuả ông Lâm với những người khác, tôi hy vọng đã bày tỏ sự ủng hộ và vinh danh những người bằng tuổi tôi, đã ra ngoại quốc và chiến đấu trong một trận chiến bất thường. Tôi hy vọng tôi là một phần tử nhỏ bé trong quá trình hàn gắn vết thương đối với tất cả chúng ta. Một vài năm trước, tôi đã nhận vài kỷ vật chiến tranh cuả cha tôi. Nay, tôi cảm thấy gần gũi ông hơn. Tôi tự hào đeo những thẻ bài cuả ông với lòng biết ơn và sự hiểu biết mới.
Một người đàn ông không thể luôn luôn là một vị anh hùng. THE THIRTY-YEAR REMEMBRANCE:
I knew very little of my father. In fact, until a few years ago, I had never even seen a picture of my father, and I had none of his possessions to remember him by. Growing up, all I was told was that he was in WW II. I knew he died when I was very, very young. In college, the Vietnam War loomed large for all young men. Every young man was directly or indirectly affected by the war, and unfortunately the nation was divided. I had problems with both sites of argument. I wound up not being drafted and stayed in school. Signing up didn't seem to make sense, but having other serve when I didn't have to didn't seem right, either. Everyone on my mother's side of the family had always headed their nation's call, and my mother was no exception. She was a Marine sergeant and proud of it. When the war ended, I was stunned and shamed at the reprehensive treatment that the returning soldiers received. The media and the Hollywood's portrayal of the American soldier wasn't as bad to me as the lack of government help for the physically and mentally wounded. It seems for decades they were only remembered when you saw the unfortunate on street corners or institutions Many lives were shattered upon returning home, but most American were interested in getting on with their lives. It seem so many chose to ignore or forget the wounds instead of honoring the soldiers and helping them to heal.
Decades after the Vietnam War, I discovered that my father was a decorated Army Captain of the Amphibious Tank Division in the Philippines - Okinawa. I've since learned that he was greatly affected by the horrors he lived and saw on those beaches from hell. They say he returned home a different man. He died of alcoholism at 42. A few years ago, another man came into my life through business. I admired his honesty and work ethic and, above all, his desire to help others. This desire came from his gratitude to all those who served and died in his countries' fight for freedom. Of all things, I thought, a man who won't let Americans forget the sacrifices of fellow Americans is a Vietnamese solders who fought alongside fellow Vietnamese and Americans for his countries' freedom and who later became an American. I discovered that this man, Lam Bui, was a freedom fighter and an Army captain like my father. He too saw the worst of war, he too served and commanded. Unlike my father, Lam did not return to his home. He became a refugee. He was a boat person we all read about then. He wasn't through facing adversity and was eventually recognized by the Phoenix Chamber of Commerce as the Overcoming Adversity Award Winner in Phoenix' Small Businessperson of the Year. He was still profoundly grateful to all the Americans who served and especially to those who make the ultimate sacrifice. Too little recognition had been given to the brave men and women who served in this conflict. He was determined that they should not and would not be forgotten. To that end, Lam became the driving force behind the Arizona Vietnam Memorial - the first Vietnam Veteran State Memorial in the United States. Today, feeling still the need for coming together and healing. Lam has spearheaded this Thirty Year Remembrances. The time is now to honor all those who served. To heal today means to embrace the past with dignity. Like Lam, I want to thank all those who served in the Vietnam War. I want to thank those who chose to heed their nation's call. In my telling others of Lam's story, I hope to show support and honor those my age who went overseas and fought in an unpopular war. I hope to be a small part of the healing process for all of us. A couple of years ago, I received some of my father's war mementos. I feel closer now to my father and sense my old feeling. I wear his dog tags proudly with new appreciation and understanding. A man can't always be a hero, |