Liên Đoàn 22 BĐQ BĐQNƠI BIÊN-CƯƠNG 1Kính tặng:
Kon-so-Lu là tên một làng Thượng nằm về phiá dông bắc, cách thành phố Kontum khoảng hai mươi cây số theo duờng chim bay. Trên bản dồ hành quân, dây là một làng lớn ở huớng tây duờng 14 di lên Tân-Cảnh, Dakto. Sau hiệp ước ngưng bắn 28 tháng giêng 1973, tình hình chến trường trên vùng cao nguyên vẫn tiếp tục sôi dộng, quân cộng-sản Bắc Việt mở những trận dánh lớn dành dân lấn dất, đè nặng áp lực từ huớng bắc vào thành phố Kontum. Sau chuyến hành quân ở Đồng-Xuân, Phú-Yên, hai tiểu-doàn 62, 95 Biệt-Động-Quân duợc lịnh quay trở lại Kontum. Chiến trường bắt dầu nặng, may mà về kịp. Đơn-vị tôi không dược nghỉ ngoi, phải vào vùng hành quân ngay tức khắc. Gần cuối năm 73, quân Bắc Việt bắt dầu chuyển quân dên bao vây làng Trung-Nghiã, cùng lúc hai tiểu doàn BĐQ cũng dang tiến quân về huớng Trung-Ngiã. Trung-doàn chính-quy địch chỉ biết quân ta có một don-vị Điạ-Phương-Quân trong vùng. Địch quân tuởng chắc ăn, không ngụy trang di ngờ-ngờ, ai dè dụng cọp,bị Biệt-Động-Quân dánh cho vỡ mặt vỡ mui, dể lại trên chiến truờng hơn một trăm xác dồng chí cùng nhiều vu khí dủ loại. Hành quân trên vùng Pleiku, Kontum, đụng với quân chính quy Bắc Việt.. . mới dã. Không sợ mìn nổ bất tử không có chuyện bắn vài ba viên rồi biến mất, chơi trò bẩn thỉu dánh sau lưng, dánh lén. Quân-dội là phải vậy, làm sớm nghỉ sớm.. . một mất một còn. Súng dạn tịch thâu, những nguời lính phải khuân vác về bộ chỉ huy tiểu-doàn, noi dó có xe dem di, còn mấy cái nón cối nằm ngổn ngang, có cái còn nguyên chẳng ai buồn nhặt. Một nguời lính trong trung dội nhặt ở dâu một cái nón cội còn mới, có lẽ tinh nghịch dội lên dầu, duơng lúc tôi dang nóng "Mày có vứt đi không. Mấy thằng ở trung dội khác bắn cho bể gáo bây giờ’.Sau khi bàn giao vùng trách nhiệm lại cho một dơn-vị Điạ-Phuong-Quân, liên-doàn 22/BĐQ (-) (Tiểu-doàn 88 vẫn nằm giữ cn-cứ Dak-Pek) về giữ vùng d?iă Ba-Ch?m, Tân-Ưi?n. Hai tiểu-doàn 62, 95 thay phiên nhau di hành quân và nằm trừ-bị trong trại B-15 cửa ngõ vào thành phố Kontum từ huớng nam. Đến đầu năm 1975, tiểu doàn 95 trở lại dóng quân nơi làng Trung-Nghiã cho dến khi có lịnh rút ngày 16 tháng ba 1975 Đầu năm 1974, tiểu-doàn 95 dang hành quân trong vùng dồi Ba Ch?m, ngọn dồi này dã biến thành dồi trọc sau trận Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, trên dỉnh chỉ còn một cây to dã gãy dổ xuoông duợc dùng làm ghế ngồi chơi tán dóc. Trung dội tôi dóng quân với ban chỉ huy dại dội, dể lại một tiểu dội duới chân dồi, nằm giữ duờng và bảo vệ giòng suối lấy nuớc. Đứt thêm một chốt ba nguời trên một triền núi phiá bên kia dồi, phần còn lại của trung dội chia dôi, một nửa do trung-si nhất Co chỉ huy, nửa khác có thêm khẩu dội liên M-60 nằm gần tôi. Mỗi ngày sau bữa cơm sáng, tôi dắt trung dội ra lục soát khu vực xung quanh, tìm kiếm dấu vết của dịch, xem xét những diểm nghi ngờ để đề phòng đặc-công mò vào do-thám. Khoảng bốn giờ chiều, trung dội quay về dể chuẩn bị lấy nuớc nấu cơm, tội thiết lập tuyến phòng thủ dêm. Cơm chiều xong, tôi cùng với thiếu-úy Tùng ngồi trên một mỏm dất nói chuyện, ông là cựu Lực-luợng Đặc-biệt, rất quen thuộc miền rừng núi, chấm toạ-dộ phải nói là hút thuối Nhìn dải núi trùng diệp xung quanh, tôi phát ớn ngày nào cung phải lội, bất kể ngày nào Nhìn về huớng tây xa-xa có một ngọn núi nhô cao lên, vuợt hẳn những ngọn dồi khác, tôi đọc trên bản dồ tên là Ngok Long-Bong (Nguời Thuợng trên Kontum gọi núi là Ngok, do dó mới có những ngọn Ngọc-Anh, Ngọc-Linh ở phiá bắc tỉnh Kontum). Thiếu-úy Tùng dã từng vuợt ngọn núi dó. Mỗi một ngày từ duới chân núi lên dến dỉnh, ngỉ lại dêm sáng hôm sau di tiếp, phải mất thêm một ngày nữa mới xuống tớn núi dó . Màn đêm xuống, tôi di một vòng coi lại mấy vọng gác cho chắc ăn rồi chui vào lều ở trong phòng tuyến môt chút, ở dó dể quan sát vòng cung trách nhiệm của trung doôi. Cởi đôi giày Map ra tôi thấy mát nơi hai bàn chân, di cả ngày bây giờ mới lấy dôi dép ra mang vào.. nếu ai có hỏi, tôi sẽ trả lời dó là những giây phút thoải mái nhất trong một ngày hành quân. Có tiếng rên của ai dó phát ra từ mấy chiếc lều noi phòng tuyến, tôi lại hỏi thăm, khuyên nên uống thuốc theo đúng lời dặn cuả đại-đội. Trở về lều, tôi nằm trên võng suy-nghi vẩn-vơ, dời lính khổ thiệt, cả ngày lội mờ người dêm còn phải canh gác hai hoặc ba tiếng đồng hồ. Tiếng rên rỉ vang đến tai , tôi cu4ng cảm thấy lạnh ở dưới lưng.. . thì ra thế, nằm trên võng dắp chăn chỉ ấm ngực, hơi lạnh xuyên qua lớp vải may võng thấm vào lưng. Nguời lính mang máy truyền tin đã cắt một mớ cỏ tranh bỏ vào trong lều từ mấy hôm trước, tôi tụt xuống đất, không quên kéo theo tấm chăn, lấy ba-lô kê làm gối.. . ờ ấm hơn nằm trên võng mà lại thoải mãi nừa, lưng không bị cong, chân duỗi thẳng xoay nguời cũng dễ. Tôi dang châp chờn trong giấc ngủ thì nguời hạ si quan di tuần dánh thức dậy, nguời lính rên rỉ lúc này dang bị cơn sốt-rét hành, không thể làm nhiệm vụ canh gác duợc. - Trung dội mình còn ai chưa gác? - Đứa nào cũng có phiên gác, rồi di ngủ kêu tới nó dậy khó lắm - Bây giờ bắt gác thêm một ca nữa là cả một cực hình, ngày mai còn phải lội nữa chứ dâu duợc nghi chơi...kéo mấy vọng gác của mình dãn ra che di một vùng, khi nào anh hết ca dặt nguời canh gác lại nhu cũ. Quân-dội kể cũng khó, nhiếu lúc gỡ không ra, tôi lại cho chân vào dôi giày, ban dêm đi dép không thấy đường ngã dễ bị sái tay sái chân, đi coi nguời lính của mình dau ốm ra sao, nhân tiện đi một vòng phòng tuyến coi lại vấn đề canh gác truớc khi về lều. Đôi khi dừng lại mấy vọng gác giữa dêm khuya ngồi hỏi thăm chuyện gia cảnh cuả người lính dang gác giặc. Điều này tạo nên niềm thông cảm giưã người sĩ quan và nguời lính, tình chiến hữu trong trung đội thêm gắn bó, nhờ vậy tôi biết được tâm-lý, trình dộ hiểu biết, tình trạng gia dình và cả vấn đề tôn giáo nữa cúa từng quân nhân trong trung đội. Có dêm bị đánh thức vì tiếng súng báo động, tất cả mọi người nhảy xuống giao thông hào sẵn sàng trong tư thế chiến đấu. Khi biết chắc mỗi người trong trung đội đã ở vị trí, tôi di lại nơi dặt súng cối 60 ly, cả hai ông truởng và phó dã có mặt cùng vài nhân viên xạ thủ. Một tiểu đội nằm tiền đồn nơi huớng tây báo cáo có nhiều tiếng động khả nghi đang di chuyển gần chỗ dóng quân. Đích thân vi đại đội trưởng cấm máy. - Anh có chắc là mấy thằng vịt-con (Việt-cộng) không? - Tôi chỉ nghe tiếng dộng, .. .44 (danh hiệu của ĐĐ 4) thắp cho một ngọn nến. - Có ngay. Nói mấy dứa con anh mở mắt ra quan sát cho kỹ rồi cho tôi biết. Khẩu 60 bắn di một quả dạn chiếu sáng. Nơi huớng tây qủa hỏa châu chiếu sáng, bay lơ-lửng gió dưa qua dưa lại, xung quanh là những cụm mây và cuộn khói. Đúng lúc dó, từ một máy 25 (truyền tin PRC-25) khác có tiếng ông sĩ-quan ban 3 (hành-quân) từ bộ chỉ huy tiểu doàn phát ra. - 44 dây Son-Tây (danh hiệu truởng ban 3). - 44 nghe. - Có mặt trời mọc ở huớng gia dình anh, chuyện gì cho tôi biết. - Mấy dứa con nằm ngoài của tôi nghe tiếng dộng.. . có gì sẽ cho Son-Tây biết. Đêm dó chẳng có gì xảy ra, nhiều khi thú rừng di ăn dêm bò gần vào phòng tuyến. Đi hành quân dâu có dêm nào duợc ngủ yên, dó là chưa kể lúc dụng traân. Tôi khám phá ra thêm một điều nữa là nguời lính nào cũng biết nhìn sao trên trời dể thay cho giờ giấc. Cả trung dội nhiều lúc không có dến một cái dồng hồ, kể cả trung dội truởng, cái gì cũng dem cầm đem bán dể có tiền ăn nhậu. Tiền lương chỉ vài ngày là hết, sau dó bạn bè chia xẻ từng mẩu thuốc lá vấn. Tình dồng dội chiến hữu trên hết, sống chết có nhau, gia dình nơi hậu phương đâu biết và cũng đâu có chia xẻ những gian truân, nguy hiểm, cực nhọc như những nguời bạn dồng ngũ. Đang ngon giấc bị gọi dậy, chưa một ai than trách, nguời quân nhân lặng lẽ lấy súng đạn, khoác thêm tấm chăn ra đổi gác cho nguời bạn. Có hôm tôi đi xuống một tiểu đội nằm tiền đồn do trung-si Gabriel Pip làm tiểu-dội truởng. Anh ta lai Tây, cao ráo và trắng hơn mấy binh-si nguời Thuợng khác, rất hiền-hòa dễ thương. Thỉnh thoảng tôi vẫn phải xuống bất thần để coi có chuyện gì, hay có Ông tuớng quảng-lạc nào bỏ don vị. Mọi nguời dều có mặt, ngồi duới dất thành vòng tròn, tôi hỏi " Mọi chuyện bình thuờng hay có gì khác lạ." Một anh trả lời " Tại sao tụi em đứa nào cũng phải gác ba tiếng!". Tôi quay sang trung-si Pip ngồi bên cạnh. - Sao vậy Pip? - Thằng Báu trực máy mà, chứ dâu có duợc ở không. Tôi cắt nghiã cho mọi nguời dều nghe. - Nhu vậy phải rồi. Tụi bay gác xong rồi di ngủ, hay đi chơi, còn thằng Báu lúc nào cũng phải ôm cái máy.. Trung-si Pip quyết dịnh nhu vậy là dúng.. . Nên nhớ trung-si Pip là cấp chỉ huy ở dây, quân-dội thi hành truớc khiếu nại sau.. . Ai bất mãn hay không dồng-ý, lên trên dồi trình diện tao.. .tao dem chôn sống luôn, khỏi lo chuyện canh gác. Tôi cũng bắt đầu dùng những danh từ mạnh bạo, "mày tao chi tớ", nếu không sao làm việc được. Pip dưa cho xem một đơn xin phép, hỏi ý kiến. Tôi rất ngạc nhiên, binh sĩ thường có một đường dây liên lac ngầm với nhau. Trong đơn xin phép, một người cùng làng báo tin vợ anh ta đã sinh nở cần có mặt anh ta ở nhà. Đơn xin viết tay từng chữ rất đẹp đúng theo thủ tuc mẫu đơn trong quân đội. Tôi hỏi Pip 'Ai viết lá đơn này,', Pip trả lời ngần ngại 'Thượng Sĩ Kà Bui', ông thường vụ cuả liên đoàn. Bao giờ cũng muốn mọi người trong trung đội được vui, quên đi nỗi cực nhọc, tôi dặn dò thêm cho Pip những điều phải làm...đem đơn xin này lên trình cho đại đội trưởng ký thuận rồi... như vậy mới đúng thủ tục quân giai. Hôm dầu tháng lãnh lương, một người trong trung đội tôi đánh bạc ăn xin phép tôi ra phố chơi. Tôi đồng ý cho 2 người đi, thỉnh thoảng cũng phải có ngày vui, nhân tiện mua đồ giùm cho một số người khác dem vào. Tôi dặn thêm một đièu quan trọng 'sống chết gì cũng phải depart quay trở về trước bốn giờ chiều’. Trên vùng cao nguyên, màn dêm xuống nhanh hơn, lội bộ cũng phải mất 2 tiếng, lỡ gặp địch giưã đường, còn lính Điạ-Phương quân nữa, về muộn quá trời tối họ nhận không ra quân bạn, bắn lầm. Từ hôm đó, trừ những ai đang canh gác, gần như cả trung đội chui xuống hầm ngồi nghe chuyện đi chơi phố, uống cà phê, chuyển nhau điếu thuốc lá. Hai người còn đem vế một cái radio, đưá thì đòi nghe đài náy, đài kia. Ai cũng thích chương trình "Da Lan" cuả đài Quân Đội. Có điều gì hơi lo trong tôi, chui ra khỏi hầm, bước từng bước thật chậm về phiá lều cuả mình. Từ khi ra đơn vị, tôi và những người lính trẻ đã mấ đi nhiều diều, quên đi những thú vui cuả cuộc đời và còn nhiều nưã... quên cả thời gian. Nhờ cái radio tôi mới biết rằng hôm dó là ngày .. . chủ nhựt. Hơn tháng trời nằm trong vùng dồi Ba Ch?m không đụng, không sứt mẻ người nào, tôi cũng cầu mong Mấy anh dể cho tôi tôi yên, tụi tôi cung dể cho mấy yên Tiểu đoàn được lịnh về lại Kontum nghỉ dêm chuẩn bỉ cho một cuộc hành quân mới vào sáng hôm sau. Lúc rút quân, trung dội tôi bao chót, mỗi người lính ngòai số đạn cuả mình, còn phải đem theo hai quả đạn 60 ly. Chiếc ba lô giờ quá nặng, phải ngồi xuống cho một người khác chất ba lô lên vai, một mình deo không duợc. Lúc bắt đầu xuống núi phải nắm lấy cây hai bên đường mòn cho khỏi ngã, lưng người nào cũng còng xuống. Khuya dêm dó, sĩ quan trong đại đội họp, nhận bản đồ cho cuộc hành quân mới. Nguời nào cung xếp bản đồ lại cho vào túi nylon rồi dánh dấu các trực chuẩn. Vị đại đội trưởng dặn-dò thêm vài diều sau dó nói với ông thường vụ mai dánh thức anh em dậy lúc bốn giờ sáng rồi dẫn ra chỗ tiểu đoàn tập họp. Tôi trở về hầm, nguời lính mang máy dã ngủ say, có lẽ trung dội phó dã dặn mai phải dậy sớm. Lúc dó là cuối tháng hai, vừa mới qua Tết, trên Kontum lạnh dữ chứ đâu phải vừa, chuyện ngày mai tới dâu thì tới, tôi ngủ cái dã. Bốn giờ sáng, hôm sau mọi người dều thức dậy, ông thuờng vụ đi từng trung đội điểm danh rồi di chuyển ra khu tập họp.. Trời vẫn còn tối, các đại đội khác cũng lũ lượt kéo mhau ra như một doàn quân ma, xếp hàng ngay ngắn rồi diểm danh lần chót dể báo cáo quân số tham chiến. Lúc này tôi mới thấy ông si-quan ban 1 (quân-số) bận rộn, chạy tới chạy lui. Đại đội công vụ dưới quyền chỉ huy cuả đại úy Y-Brua nguời Thuợng dem theo những khẩu súng nặng nhu dại bác không dựt 75 ly, súng cối 81 ly cung ra dến nơi cùng với bộ chỉ huy tiểu doàn. Đoàn xe chuyển bánh di ngang qua thành phố Kontum, rồi rẽ vào duờng muời bốn về huớng bắc, tôi ngồi cạnh người tài xế ngủ gật, dêm qua di choi khuya về còn phải lên họp. Ra khỏi Kontum là dã vào dến rừng, duờng càng lúc càng gập-gềnh. Đoàn xe di ngang qua bộ chỉ huy liên-doàn lúc trời vừa sáng, mấy người lính mặc đồ bông dóng quân bảo vệ BCH, bãi dáp trực thăng dua tay lên vẫy. Gần dó là một khoảng đất trống có những ụ đất đắp lên cao, bên trong là một pháo dài 155 ly yểm trợ trực tiếp cho cuộc hành quân. Khi doàn xe rẽ vào một con đường đất nhỏ, chạy được chừng năm trăm thuớc bỗng dừng lại, tụi tôi được lịnh xuống xe lội bộ. Sau khi kiểm diểm lại trung dội đầy đủ tôi cho lính di chuyển, rồi di sau một tiểu đội, nguời lính mang máy truyền tin di sau lưng. Qua khỏi chiếc GMC dẫn đầu tôi mới biết lý do tại sao phải xuống xe đi bộ, xác hai nguời lính quân-báo cuả tiểu doàn 1/41 su-doàn 22 Bộ-Binh nằm bên lề duờng. Họ bị mìn, nguời nát bấy bạnn bè dang nhặt từng miếng thịt trả lại cho hai nguời lính xấu số, chiếc khăn quàng cổ bay lên một ngọn cây. Chuyện xảy ra chưa tới nưả tiếng đồng hồ trước khi tiểu đoàn 95/BĐQ vào vùng hành quân, tôi ra lịnh cho trung dội di thưa ra, nói nguời lính mang máy kéo cần antena lá lúa xuống cho giống như những quân nhân khác. Trên con duờng chỉ có những cây nhỏ, dịch có thể ẩn núp bên trong nhìn thấy tôi rất rõ, kết quả là hai người lính bộ-binh sáng nay. Để tránh bị bắn tiả (si-quan hoặc nhân viên truyền tin), tôi gấp bản đồ lại nhỏ hơn cho vào trong túi quần rồi ra lệnh truyền đi cho tấ t cả mọi người trong trung đội để ý hai bên đường và di cách xa nhau ra. Đuờng núi ngoằn nghèo, lên dố xuống dốc, xa xa là những ngọn núi, chỉ tiếc là lúc dó tôi dang lo không nghi đến vẻ đẹp của quê hương, của miền rừng núi. Tôi duợc lệnh khu vực trách nhiệm cuả một trung đội cuả tiểu đoàn1/41, trung dội trưởng la chuẩn uý Phước, vào Thủ đức sau nhung ra đơn vị truớc trong khi tôi phải học khoá sình lầy va đi thực tập. Phuớc nói cho tôi biết sơ qua về tình hình trong khu vực trách nhiệm, truớc dó hai tuần Tụi nó phác kích làm sạch một trung dội, mấy cái nón sắt bị đạn xuyên thủng còn nằm trên đường, dây ba chạc, tấm vỉ sắt để máy 25 dính máu, địch không thèm lấy di vẫn còn dó,. Trung dội bộ binh này ban ngày rải quân ra nằm giữ một đoạn đường, dêm kéo vê lập tuyến phong thủ xung quanh một cây cao. Bàn giao xong, đội Phuớc dẫn quân di, tôi dến chỗ trung dội dang bố trí ăn cơm trưa, nhớ lại hai xác chết hồi sáng tôi nuốt cơm không vô, nhưng ráng giả vờ bình thuờng. Mình mà sợ chết, mấy người lính dưới quyền đâu còn tinh thần chiến đấu. Sau bữa ăn tôi bàn với mấy người tiểu đội trưởng, rồi đi đến quyết định. Về hướng nam là quân bạn, đỡ được một mặt. Đầu phiá bắc noi con duờng dổ dốc qua một giòng suối, dich có thể từ dưới suối di lên, tôi đặt một tiểu đội làm tiền đồn, tiểu đội nào trực người hạ sĩ quan sẽ dẫn tiểu đội xuống đó nằm . Huớng dông là giòng sông Dakbla (không hiểu sao có nguời nói là giòng sông này chảy ngược), giòng sông này nuớc chảy siết, không lo trừ phi quân dịch muốn tự vận. Huớng tây chỉ có cây nhỏ, là xạ trường rất tốt, mỗi buổi chiêu tôi cho gài mấy quả lựu đạn và bố trí khẩu đội đại liên M-60. Nơi trung đội đóng quân đêm, mỗi người đào hố cá nhân mới, không được làm lều, căng poncho, ngủ bên cạnh hố cuả mình. Mỗi buổi sang tôi gom trung dội lại, lục soát khu vực trách nhiêm dọc theo con đường, để ý tìm dấu vết của địch, sau đó rải các tiểu đội ra nằm giữ cho đến chiều mới rút về tuyến trung đội. Sau khi ăn uống xong, tiểu đội trực chờ lúc trời sắp tối di chuyển xuối suối làm tiền đồn, phần còn lại gài lựu đạn bẫy, xong di chuyển về vị trí đóng quân dêm. Nằm gối đầu trên chiếc ba lô, nhiều ý tưởng thoáng hiện trong tâm trí tôi.. . Không biết toán tiền đồn có gài lựu đạn như lời dặn không? Tôi dã dặn khi nào phát hiện địch, bắn 3 tiếng súng báo động, rồi rút êm về tuyến trung đội, trong khi đó tất cả mọi người đều phải xuống hố cá nhân sẵn sàng chiến đấu. Điều quan trọng nhất là vẫn phải đợi toán tiền đồn về tới nơi, có lịnh của tội mới được khai hoả để tránh trường hợp bắn lầm phe ta. Ngay từ hôm đầu tiên vào vùng hành quân tôi dã có cảm giác lạnh.. . Xác hai nguời lính bộ binh không toàn thây, truớc đó hai tuần nguyên một trung đội thuộc tiểu doàn 1/41 BB di luôn.. . Mình có dương ra nhu vậy an-toàn hon, nếu tụi nó bò sát vào phòng tuyến quan sát, diều nghiên rồi dêm nào bất thần táp-pi thì chỉ còn nuớc Tẩu vi thuợng sách. Năm giữ đường chửng hai tuần, mọi chuyện êm-ru thì tiểu doàn duợc lịnh hoán đổi vùng trách nhiệm cho tiểu đoàn 62/BĐQ dưới quyền chỉ huy của trung-tá Trịnh ngọc Điệp. Các dại đội thuôc tiểu doàn 62 lục xoát khu vực phiá tây con duờng, gần làng Thuợng Kon-So-Lu từ mấy tuần trước, bây giờ đến phiên tiểu-doàn 95 làm mũi dùi chính cho cuộc hành quân. Truớc khi đổi quân tôi duợc lịnh trình diện thiếu tá Phú trưởng ban 3 cuả liên-doàn, làm việc trong trung-tâm hành-quân. Ban 3 liên-doàn lúc dó dang thiếu sĩ-quan, thiếu-úy Phuớc đã được gửi đi học không trợ chưa về. Điều này tôi phải nói thêm là rất cám ơn các cấp chỉ huy dã cho tôi một dịp may để học hỏi thêm và cũng vì vậy mà tôi thoát cơn hiểm nguy trong những ngày sắp tới. Những ngày đầu mỏi mệt vì làm viêc trong bộ chỉ huy tiền phưong cuả liên đoàn, tôi được chỉ dẫn rất nhiều về kỹ thuật tham mưu cuả ban 3, phải rành vẽ bản đồ, liên lạc với các đơn vị bạn, pháo-binh, không quân, bộ binh, thiết giáp v.v.. ., ngoài ra tôi còn phải học hỏi thêm về cách thuyết trình nưã. Nhìn tấm bản đồ lớn cuả ban 3 mà tôi phải sưả lại điểm đóng quân mỗingày cho các dơn-vị trực thuộc, tôi mới biết cuộc hành quân 'Chiến dịch Hòa-Bình 22/10’. Có lẽ dây là cuộc hành quân thứ 10 của su-doàn 22 Bộ-Binh sau ngày ký hiệp dịnh ngung bắn mà dơn-vị tôi làm nỗ lực chính. Thiếu-tá Đỗ-van-Muời là một trong những vị tiểu-doàn truởng nổi tiếng nhất của binh chủng Biệt-Động-Quân. Kể từ lúc bàn giao khu vực trách nhiệm cho tiểu-doàn 62, các dại-dội của tiểu-doàn 95 dẩy mạnh các mũi tiến quân về hướng bắc theo dúng tinh thần thượng võ cuả thiếu tá Mười vị tiểu đoàn trưởng. 'Mấy anh không dám vô thì de ra dằng sau dể cho tôi vô làm ăn, sống chết với tụi nó’. Ngày nào cũng đụng, các đại đội thuộc tiểu-doàn tung các trung-dội ra hoạt động theo chiến thuật 'Lùng và Diệt'. Trên đường tiến quân về hướng bắc nhằm mục đích lấy lại mấy đồn Điạ-phương-quân dã mất vào tay giặc từ tháng trước, quân ta thanh toán những đơn vị tiền phương Cộng Sản Bắc Việt, tịch thu nhiều vũ khí đủ loại. Làm việc trong trung-tâm hành-quân, tôi cũng cảm thấy phấn khởi, khi nhận đuợc báo cáo từ tiểu đoàn gửi về. Có hôm nhiều vụ chạm súng, tôi phải viết vào mảnh giấy nhỏ những chi tiết về những vụ đánh đấm, đơn-vị nào, toạ-độ nơi đụng độ, kết quả ta và địch, lấy duợc mấy khẩu súng dể ngày mai thuyết trình hay có cấp chỉ huy nào hỏi. Đương lúc hăng say với đà chiến thắng, các dại đội của tiểu-doàn 95/BĐQ vẫn tiếp tục tiến quân về hướng bắc không biết sắp rơi vào bẫy, dôi khi biết nhưng vẫn phải thi hành l ệnh ở trên đưa xuống. Trong khi dó quân CSBV dã chuẩn bị bãi chiến trường cho trận điạ pháo, chấm các hoả tập tiên liệu cho trung-doàn pháo binh, trung-doàn 95B độc lập và một trung đoàn thuộc su-doàn 320 từ vùng Thanh-An tỉnh Pleiku lên tăng cuờng, bố trí quân dợi sẵn. Ngoài ra dịch quân còn một don vị chiến xa trong vùng hành quân nữa. Một trung dội tiền phương của tiểu-doàn 62 phát hiện chiến xa địch, phi cơ L-19 lên quan sát xác nhận tìm thấy dấu xích sắt của xe tăng nhưng kiếm xe không ra. Đêm trước khi ra tay, các don vị bộ binh Bắc quân di chuyển đến vị trí tấn công, dồng thời vận chuyển đạn 130 ly, hỏa tiễn 122 ly dến các ổ trọng pháo dấu trong các rừng núi, ngoài tầm tác-xạ súng dại bác 155 ly của ta. Tờ mờ sáng ngày N, dịch bắt đầu pháo kích vào vị trí dóng quân dêm của hai đại dội tiến xa nhất cuả tiểu doàn 95. Mới đầu tưởng địch chỉ bắn quấy rối vài quả để làm chậm bước tiến cuả ta, sĩ-quan trong hai dại-dội 1 và 4 dịnh hướng băn, gởi pháo binh bắn trả dũa dể khoá các họng súng của địch. Đích thân 80 (danh hi?u TĐT/TĐ/95/BĐQ) lên máy xin bắn yểm trợ các đại đội cầm cự. Từ trong trung tâm hành quân tôi cầm bản dồ chạy lên trình vớị liên-doàn truởng cùng ông truởng ban 3, cùng lúc tiếng dạn pháo binh của ta bắn di từ pháo dội 155 ly gần dó làm mọi nguời luu-ý. Trong hầm trung tâm hành quân lúc bấy giờ có dủ sĩ-quan, liên-doàn truởng, ban 2, ban 3, truyền-tin, sĩ-quan liên-lạc pháo binh và tôi. Mỗi nguời dều im-lặng, chăm-chú theo dõi trận dánh qua lời đoôi thoại giữa 72 (Liên-doàn truởng) và 80 . Tôi ngồi chấm các toạ-độ, chuyển sang toạ-độ mới rồi đưa qua sĩ-quan pháo binh yêu cầu bắn yểm trợ. Bắn yểm trợ chứ không còn phản pháo như lúc đầu nữa. Quân Bắc Việt đã thực sữ tấn công toàn diện, cố tình dứt điểm tiểu đoàn 95 Biệt Động Quân để trả thù cho những tuần lễ trước. - 72 dây 80. - 72 nghe dây. 80 cho tôi biết tình hình ra sao? - Tụi nó vừa Foxtro Kilo (Pháo kích) vưà cho quân bộ lên hỏi thăm sức khoẻ hai thằng 1 và 4. 72 cho Phở Bắc (bắn pháo binh) vào mấy chỗ này gấp cho tôi.. . Tu-Tuởng, phải 15 lên 10, Kinh-Kỳ trái .. ., .. . (ngoài chiến trường, xử dụng các trục chuẩn như Tư Tưởng, Kinh Kỳ, v..v.. để chấm toạ độ cho nhanh). - Có ngay, coi chừng mấy thằng con khác của anh. Có gì cho tôi hay.. . dứt! Trên hai ngọn đồ hướng bắc, tây bắc nơi đóng quân của đại đội 4 và 1, các binh si cuả ta nằm chiụ trận dưới con mưa pháo. Tiền sát viên pháo binh cuả địch đã chấm hoả tập từ trước nên bắn rất chính xác. Lợi dụng khoảng thời gian giữa hai quả đạn, những người lính BĐQ dứng dậy bắn xuống chân đồi nơi quân Bắc Việt trong quân phục màu xanh dương đang tiến lên. Đợt xung phong dều bị dẩy lui, địch chạy xuống chân đồi củng cố lại lực lượng, xin yểm trợ. ' Ngụy quân ngoan cố ? Mục tiêu vẫn còn hoạt động! Cho pháo thêm’. Pháo của địch lại bay đến,thêm đạn cối 82 ly nữa, quân ta lại ngồi dưới hầm lấy tay che đôi tai. Cùng lúc pháo binh Bắc Việt bắn vào nhiều vị trí đóng quân cuả ta, haì đại đội tiền phương (cánh B -Bravo) cuả tiểu đoàn 62 do thiếu tá Phước chỉ huy, pháo dội 155 ly, bộ chỉ huy hành quân liên doàn 22/BĐQ. Địch quân cố tình làm cho ta bối rối, đỡ đòn không xuể để tập trung nỗ lực tiêu diệt tiểu-doàn 95/BĐQ. Ngồi duới hầm trung tâm hành quân, ngoài nhiệm-vụ chấm toạ độ cho pháo binh bắn yểm trợ, tôi còn phải ghi chép tất cả các diễn tiến hành quân vào sổ nhật ký hành-quân của ban 3. Tình hình càng lúc càng nghiêm trọng, liên-doàn xin duợc một chiếc L-19 lên bao vùng và muời phi vụ oanh kích. Đến giờ trưa, chẳng ai buồn ăn cơm, ban hỏa dầu quân dem xuống hầm cho mỗi sĩ-quan một điã cơm. Bình thuờng, ban 3 là mệt nhứt, bị xài xể cũng nhiều nhứt, tôi nuốt vội vài ba miếng rồi quên mệt quên bụng đói. Quyển nhật ký hành quân dã dài hơn hai trang giấy, dầ đủ chi tiết những báo cáo gửi đi, gửi về nhưng vẫn chưa hết .. . ....... |